BÍ QUYẾT THAI KỲ

Cột Mốc
3 tháng cuối

Mẹ thay đổi gì & bé phát triển ra sao qua từng giai đoạn?

Bài viết được nhiều Mẹ
quan tâm

Thai 38 tuần: Sự phát triển của thai nhi và thay đổi của mẹ bầu

Thai 38 tuần đã phát triển hoàn chỉnh và sẵn sàng chào đời. Đây cũng là lúc cơ thể mẹ có nhiều thay đổi, báo hiệu cho kỳ sinh nở sắp tới.

Sự phát triển của thai nhi 7 tháng tuổi

Tìm hiểu thêm về sự hình thành khứu giác của bé và cách bé thể hiện tính cách tương lai từ khi còn trong bụng mẹ.

Sự phát triển của thai nhi 9 tháng tuổi

Ở tuần thứ 37, thai nhi được coi là đủ tháng, cơ thể và bộ não của bé đã có thể sẵn sàng cho cuộc sống bên ngoài tử cung.

Sự phát triển của thai nhi 8 tháng tuổi

Thai nhi tháng thứ 8 (31-35 tuần) là thời điểm cuối vô cùng quan trọng, là thời điểm cơ thể mẹ bầu tăng cường cung cấp các kháng thể cho thai nhi để bảo vệ bé khỏi bị nhiễm bệnh trong những tuần đầu sau sinh.

Tất cả bài viết

Cột mốc phát triển của trẻ 3-4 tuổi

Mặc dù mỗi đứa trẻ có tốc độ phát triển khác nhau, bạn có thể quan sát được một số cột mốc nhất định khi trẻ ở vào giai đoạn 36 đến 48 tháng tuổi.

Sự phát triển của trẻ 4-5 tuổi

Trẻ 4 - 5 tuổi đã có thể làm nhiều việc cùng một lúc nhưng còn khá hạn chế.

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 35 của thai kỳ

Vào thời điểm này, bé yêu của mẹ đã rất nôn nóng ngóng trông ngày chào đời và cuộc sống bên ngoài rồi. Vì vậy, mẹ hãy giúp bé khỏe mạnh hơn bằng cách bổ sung thêm những dưỡng chất phù hợp nhé! Cùng tìm hiểu thêm về những sự thay đổi kì diệu trong tuần thai thứ 35.

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 31 của thai kỳ

Trong tuần thứ 31, não của bé yêu đã hình thành hàng tỷ kết nối giúp bé có những trải nghiệm giác quan tốt hơn. Mẹ nhớ “nạp” thêm DHA để não bé phát triển toàn diện hơn nữa. Cùng khám phá những thay đổi thú vị của bé yêu nhé!

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 28 của thai kỳ

Nhanh thật đấy, giờ đây mẹ đã bước vào tam cá nguyệt thứ 3. Từ tuần thứ 28 trở đi, não của bé yêu tiếp tục phát triển rất nhanh vì vậy mẹ hãy giúp bé bổ sung thêm nhiều DHA nhé. Cùng tìm hiểu thêm sự phát triển của em bé vào tuần thứ 28 của thai kỳ mẹ nhé!

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 34 của thai kỳ

Xin chào! Ở tuần này, các móng tay bé xíu của bé con đã mọc ra rồi nè! Trong giai đoạn này, mẹ nhớ tiếp tục duy trì các bữa ăn dinh dưỡng với đầy đủ protein để bé dần hoàn thiện cơ thể nhé ! Cùng khám phá xem tuần này bé sẽ phát triển “ thần kì” ra sao nào!

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 32 của thai kỳ

Trong tuần thứ 32, cơ thể bé sẽ bị đảo ngược vị trí để chuẩn bị chào đời. Mẹ nhớ theo dõi sự phát triển của bé trong tuần này để giúp bé phát triển tốt hơn nhé!

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 38 của thai kỳ

Ở tuần thai thứ 38, não bộ của bé lớn dần lên và nặng khoảng 400gram rồi đó mẹ ơi. Một chế độ ăn uống đầy đủ chất và điều độ sẽ giúp ích cho bé và mẹ rất nhiều đấy!

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 19 của thai kỳ

Lúc này bé có vẻ di chuyển nhiều hơn, vì hệ thần kinh của bé đang kết nối với hệ cơ tạo ra những chuyển động phức hợp. Làm thế nào để hỗ trợ cho quá trình phát triển của bé ở tuần này? Cùng theo dõi thêm những diễn biến của bé yêu mẹ nhé!

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 33 của thai kỳ

Ở giai đoạn này, cơ thể mẹ sẽ cung cấp những kháng thể để bảo vệ thiên thần nhỏ trước nguy cơ bệnh tật. Vì vậy, một chế độ ăn uống giàu dưỡng chất như kẽm và vitamin C sẽ giúp ích nhiều cho hai mẹ con!

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 36 của thai kỳ

Khi thai nhi 36 tuần tuổi, bé yêu đã biết cách vận dụng các cơ mặt để ăn uống rồi đấy mẹ ơi. Vì vậy, để bé có một khởi đầu khỏe mạnh và trọn vẹn nhất, mẹ đừng quên duy trì chế độ dinh dưỡng phù hợp nhé! Cùng khám phá thêm những thay đổi của bé yeu ở tuần 36.

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 30 của thai kỳ

Mẹ nên tiếp tục duy trì chế độ ăn uống giàu chất sắt mỗi ngày, đặc biệt vào tuần thứ 30 của thai kỳ, khi những tế bào hồng cầu của bé gia tăng đáng kể. Cùng tìm hiểu thêm về sự phát triển của bé yêu trong tuần thứ 30 của thai kỳ nhé!

02 ly Enfamama A+ cung cấp 100 mg DHA

cùng với khẩu phần ăn mỗi ngày của mẹ mang thai hoặc đang cho con bú giúp đạt hàm lượng khuyến nghị hàng ngày 200 mg DHA của FAO/WHO.
*Theo FAO 2010: Thực phẩm & Dinh dưỡng – số 91/2010. FAO:Rome.

Đăng ký thành viên Enfa Smart Club
chỉ với một vài bước đơn giản!