BÍ QUYẾT THAI KỲ

Cột Mốc
3 tháng giữa

Mẹ thay đổi gì & bé phát triển ra sao qua từng giai đoạn?

Bài viết được nhiều Mẹ
quan tâm

Sự phát triển của trẻ tuần thứ 24 của thai kỳ

Trong quá trình mang thai, đặc biệt ở tuần thứ 24, mẹ có nguy cơ bị thiếu máu. Vì vậy, để có một thai kỳ khỏe mạnh, mẹ hãy chú ý ăn những thực phẩm giàu chất sắt, vitamin B và vitamin C. Cùng khám phá thêm sự phát triển của em bé vào tuần thứ 24 của thai kỳ mẹ nhé!

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 18 của thai kỳ

Em bé giờ đã cứng cáp hơn nhiều. Hệ xương của bé phát triển tích cực nên thời điểm này, mẹ nên chú trọng các thực phẩm giàu canxi nhé!

Mang thai tháng thứ 4: Tháng “yên bình” nhất của thai

Mang thai tháng thứ 4 là giai đoạn mà mẹ bầu có thể “thở phào nhẹ nhõm” vì nguy cơ sảy thai đã giảm và nỗi ám ảnh mang tên “ốm nghén” cũng dần biến mất.

Phát triển não bộ và giác quan cho bé

Giữa tuần 15-18 của giai đoạn mang thai, vết nứt bên – một rãnh đặc biệt trên vỏ não, phát triển.

Tất cả bài viết

Sự phát triển của trẻ 13-15 tháng tuổi

Ở giai đoạn này, trẻ đang dần hình thành khái niệm về trò chơi đóng vai.

Trẻ mấy tháng biết đi? Khi trẻ chậm biết đi bố mẹ phải làm sao?

Tùy thể trạng của trẻ nhưng thông thường trẻ có thể bắt đầu vịn đi từ 6 tháng và đi vững vàng hơn khi 18 tháng tuổi. Tìm hiểu cách tập đi cho bé đúng cách.

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 16

Tuần thứ 16 là khoảng thời gian bé làm quen với những chuyển động phối hợp và mẹ sẽ sớm cảm nhận được sự cựa quậy đáng yêu của bé. Cùng theo dõi sự phát triển của em bé trong giai đoạn này nhé!

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 26

Ở tuần thứ 26, bé đã biết nhắm mở mắt và chớp mắt. Mẹ nhớ tiếp tục bổ sung các thực phẩm giàu DHA để thị lực của bé được phát triển tốt nhất. Cùng tìm hiểu thêm sự phát triển của em bé vào tuần thứ 26 của thai kỳ mẹ nhé!

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 27 của thai kỳ

Ở tuần thai thứ 27, vị giác của bé trở nên nhạy hơn nhiều. Do đó, bé dần cảm nhận được những mùi vị xung quanh. Mẹ nhớ bổ sung những thức phẩm giàu dinh dưỡng để cung cấp dưỡng chất cho bé phát triển khỏe mạnh. Cùng tìm hiểu sự phát triển của em bé vào tuần thứ 27 của thai kỳ mẹ nhé!

Sự phát triển của trẻ 8 tháng tuổi

Trẻ có biết tên của mình không? Vào giai đoạn 8 tháng tuổi, trẻ đã bắt đầu phản ứng lại khi nghe thấy tên của mình, thậm chí trở nên hào hứng và nhìn về phía bạn khi được gọi tên. Thị giác của trẻ gần như phát triển hoàn thiện, vì vậy trẻ có thể nhận ra bạn ở khoảng cách giữa hai góc phòng đối diện nhau.

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 25 của thai kỳ

Vào tuần thai thứ 25, bé yêu sẽ bắt đầu tập hít thở. Mẹ nhớ thúc đẩy sự phát triển của bé bằng cách tiếp tục duy trì chế độ ăn uống cân bằng và lành mạnh. Cùng tìm hiểu thêm sự phát triển của em bé vào tuần thứ 25 của thai kỳ mẹ nhé!

Sự phát triển của thai nhi ở tuần thứ 20 của thai kỳ

Tuần này, bộ phận sinh dục của em bé sẽ hình thành rõ rệt. Bên cạnh đó, chế độ dinh dưỡng hợp lí để nuôi dưỡng não bộ và các giác quan cần được thực hiện đều đặn.

Sự phát triển của trẻ 10 tháng tuổi

Nhà khoa học nhí của bạn đang dùng tay khám phá món đồ chơi hoặc thức ăn, và điều tiếp theo bạn kịp nhận ra là chúng bay vèo trong không trung.

Sự phát triển của trẻ 11 tháng tuổi

Bạn có biết rằng những từ đầu tiên trẻ nói hầu hết là danh từ và thường dùng để chỉ người (ví dụ như “baba”, “mama”)? Bạn sẽ nhận ra điều này khi trẻ kết nối một âm thanh cụ thể với người hoặc vật, như “x-e” để chỉ một món đồ chơi.

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 22

Trong tuần thai thứ 22, các cơ quan trong cơ thể bé dần hoàn thiện. Còn mẹ nên chú ý điều gì cho sự thay đổi kì diệu tiếp tục diễn ra bên trong bụng mẹ? Cùng tìm hiểu sự phát triển của bé ở tuần thai này nhé!

Sự phát triển của thai nhi tuần thứ 21 của thai kỳ

Trong tuần này, việc ăn uống đủ chất vẫn là điều mẹ cần ưu tiên để giúp bé yêu phát triển hệ tiêu hóa và chồi vị giác. Cùng khám phá thêm những đổi thay của em bé vào tuần thứ 21 của thai kỳ mẹ nhé!

02 ly Enfamama A+ cung cấp 100 mg DHA

cùng với khẩu phần ăn mỗi ngày của mẹ mang thai hoặc đang cho con bú giúp đạt hàm lượng khuyến nghị hàng ngày 200 mg DHA của FAO/WHO.
*Theo FAO 2010: Thực phẩm & Dinh dưỡng – số 91/2010. FAO:Rome.

Đăng ký thành viên Enfa Smart Club
chỉ với một vài bước đơn giản!